Kết quả tìm kiếm

  1. D

    Khối Nguồn vốn: Kinh doanh giấy tờ có giá

    Như đã giới thiệu với các bạn về Hoạt động của Khối Nguồn vốn, đợt này mình cùng trao đổi một số vấn đề Hoạt động của Bộ phận Kinh doanh Giấy tờ có giá. Hoạt động Kinh doanh GTCG tại các Ngân hàng ở Việt Nam, rộng hơn là tại các TCTD, được thực hiện tại Hội sở (cụ thể đa số thực hiện tại Khối...
  2. D

    Programme live: Risk Vietnam - 9 May 2012, Hanoi

    REGISTER NOW to join the leading financial minds in Vietnam and across the region and discover Vietnam’s economic outlook, monetary stability and best practices in implementing risk governance frameworks. Conference highlights include: Keynote address on the future directions of banking...
  3. D

    Hệ thống các Tổ chức tín dụng (bao gồm các ngân hàng) tại Việt Nam

    Các bạn, những người muốn làm ngân hàng nhưng bạn biết ở Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng, vị trí các ngân hàng như thế nào, trụ sở ở đâu, thuận lợi, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu đối với từng ngân hàng nói riêng và các tổ chức tín dụng nói chung....trước hết là list các ngân hàng, đã mấy bạn...
  4. D

    Một số quy định trong hoạt động Nguồn vốn nên đọc

    Trong trường, bạn được dạy rất nhiều lý thuyết, một mớ hỗn độn, và trong đó, nhiều định nghĩa khác nhau. Cùng một định nghĩa nhưng tại trường Kinh tế quốc dân định nghĩa khác, tại Học viện Ngân hàng định nghĩa khác, tại Học viện tài chính định nghĩa khác, thậm chí các thầy cô trong 1 khoa của 1...
  5. D

    Khối Nguồn vốn của một ngân hàng thương mại làm những gì ?

    Ở trường, bạn được giảng dạy rất nhiều về một mớ lý thuyết nhưng bạn có hình dung Khối/Phòng nào sẽ làm công việc j về cái mà bạn được dạy. Ví dụ, hoạt động tín dụng được làm ở đâu, quy trình thực tế như thế nào?hoạt động kinh doanh ngoại tệ do Khối/Phòng, Chi nhánh nào thực hiện và nó thực hiện...
  6. D

    Chia sẻ vài kinh nghiệm khi bắt đầu tại một nơi làm việc mới

    Bạn, một người mới đi làm hoặc bắt đầu sang một nơi làm việc mới. Vậy bạn cần làm gì để hòa nhập và học hỏi? Tôi, có một số kinh nghiệm chia sẻ cùng bạn, bạn nên: 1. Đọc các quy định: - Mô hình, cơ cấu tổ chức và danh bạ điện thoại: tất nhiên, bạn có thể cho rằng nó không có ý nghĩa lắm nhưng...
  7. D

    Cái nhìn tổng thể về Quản lý rủi ro (QLRR)

    Hi all, bạn, tôi và mọi người làm bất cứ việc gì đều phải chấp nhận rủi ro. Vấn đề là bạn chấp nhận rủi ro ở mức độ nào. Trong hoạt động ngân hàng cũng vậy, rủi ro luôn thường trực và xuất hiện ở tất cả các bộ phận. Vậy bạn hiểu thế nào về rủi ro?Quản lý rủi ro (QLRR) gồm các bước nào? Những...
Back
Bên trên