Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Tính lãi quá hạn

    Mình thấy là đề bài của bạn ghi nhầm ngày tháng rồi (không hợp lý về ngày tháng). Tính lãi quá hạn trên phần nợ gốc bị quá hạn và bắt đầu từ ngày sau ngày đến hạn đến thời điểm trả/thời điểm tính.
  2. H

    hỏi về việc điều chỉnh kỳ hạn nợ

    Theo tôi thì việc ngày bao nhiêu cũng chỉ là con số thôi, vấn đề là để ra được con số đó phải dựa trên cơ sở nguồn thu để trả nợ của khách hàng - theo Đề nghị điều chỉnh kỳ hạn nợ của khách hàng (hạn trả cuối cùng vẫn phải là 01 năm kể từ ngày giải ngân 15/02) và thẩm định lại của ngân hàng...
  3. H

    {Trao đổi } Quan điểm của các Bankers như thế nào về việc giải ngân để bù đắp vốn lưu động

    Theo tôi, thì DN có thể được giải ngân bằng tiền mặt trong trường hợp trả lương nhân công... theo TT 09/TT-NHNN. Còn đối với trường hợp trên của bạn nêu ra thì mình không đồng ý giải ngân vì không thể kiểm soát mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
  4. H

    HOT Kinh nghiệm viết CV và săn việc của bản thân

    Bài viết của bạn thật sự hữu ích với tôi. Cảm ơn rất nhiều!
  5. H

    Hỏi về việc Chuyển nợ khi được gia hạn nợ và phân loại nợ

    Theo tôi: - Đầu tiên cần phân biệt: nợ trong hạn/nợ quá hạn và phân loại nợ (nhóm 1 đến nhóm 5). Nợ trong hạn thì chắc chắc phải ở nhóm 1, còn nợ quá hạn thì có thể nhóm 1 (trường hợp quá hạn 10 ngày) và từ nhóm 2 đến nhóm 5. Như vậy, nợ nhóm 3 không thể là nợ trong hạn (bạn nên đọc kỹ gạch đầu...
  6. H

    Tín dụng là gì? Nghề tín dụng là gì? (Phần I)

    Theo tôi thì khái niệm về tín dụng bạn hungviet đưa ra ở trên chỉ mang tính chất chung của từ ngữ. Còn trong ngân hàng: Tín dụng được hiểu là việc ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản tiền hoặc cam kết trả tiền. Còn về vấn đề chuyên viên tín dụng được gì? thì mình nghĩ cái được nhất khi làm...
  7. H

    Quy định về việc cho vay bù đắp!

    Trong thực tế không phải khách hàng nào vay vốn cũng chỉ tham gia vào dự án bằng mức vốn tự có, vốn tự có tối thiểu tham gia là cụm từ dùng trong văn bản quy định cấp tín dụng của Ngân hàng.
  8. H

    Nhờ các bạn AGRIBanker về cách phân loại nợ của NHNNo & PTNT

    Agribank phân loại nợ định tính và định lượng theo bộ chỉ tiêu (theo điều 7 quyết định 493). Tất nhiên, bộ chỉ tiêu này (bao gồm rất nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính với các trọng số khác nhau) được tác nghiệp trên hệ thống CNTT của Agribank, khi nhập các thông tin (phi tài chính, tài...
  9. H

    Quy định về việc cho vay bù đắp!

    Mình có ý kiến về "bù đắp vốn tự có" của huongnvs như thế này: Đồng ý là khi đầu tư một dự án phải có vốn tự có tham gia nhưng theo một tỷ lệ/tổng vốn đầu tư. ví dụ: một NHTM quy định tỷ lệ vốn tự có/tổng vốn đầu tư của 1 dự án là 30%. Nếu Công ty X trong quá trình đầu tư đã bỏ ra vốn tự có tham...
  10. H

    Review Thi tuyển & Phỏng vấn vào Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

    Theo t nghe dân tình trong nghề đồn đại, thì một số ngân hàng bây giờ có áp dụng chính sách đó, tức là có đăng tuyển nhưng rồi chẳng chọn ai. Chẳng hiểu nguyên nhân có phải là lăng xê tên tuổi, tạo độ hot ko?
  11. H

    Tuyển tập những câu hỏi phỏng vấn vào Ngân Hàng

    Tài liệu của bạn chắc hay lắm đây, mình cũng đang cần tài liệu này, bạn làm ơn gửi vào mail cho mình xin với nhé. Mail yahoo của mình: nguyenhangtcp@y.com Cảm ơn bạn!
  12. H

    HELP! Thực tập, nhờ tư vấn việc huy động vốn và gửi tiền

    Theo tôi, việc đầu tiên là bạn hãy tìm hiểu kỹ về các sản phẩm huy động vốn của ngân hàng nơi bạn thực tập, qua đó bạn nên dưa ra ưu nhược điểm của từng loại sản phẩm và phân loại khách hàng phù hợp với từng sản phẩm đó. Mục đích của việc này là khi bạn tư vấn, thuyết phục người gửi tiền sẽ tạo...
  13. H

    Tổng hợp những câu hỏi & đáp về nghiệp vụ tín dụng!

    Re: Tổng hợp những câu hỏi & đáp về nghiệp vụ tín dụng! Nội dung của 1 HĐTD về cơ bản có các điều khoản sau: - Tên, địa chỉ, đại diện... của 02 bên (cho vay và bên vay) - Số tiền vay - Phương thức vay - Mục đích vay - Thời hạn vay - Lãi suất - Phân kỳ trả nợ gốc, lãi - TSBĐ -...
  14. H

    Ngày trả gốc và lãi rơi vào Chủ nhật?

    nếu ghi ngày trả nợ là 18/08/2013 thì thứ 2 bên bạn trả sẽ bị tính thêm 01 ngày. Lý do thứ 2 (ngày chủ nhật) đối với bên nào cũng là bất đắc dĩ, đối với nhiều khách hàng (đặc biệt với khách vip) của ngân hàng thì bản thân ngân hàng cũng không muốn vậy.... Đây có thể nói là lý do khách quan.
  15. H

    [Hỏi người có kinh nghiệm] Có cần thiết phải làm Phụ lục hợp đồng thế chấp?

    Đối với ý kiến của bạn minhptn mình có ý kiến như sau: theo tôi thì xác định tài sản bảo đảm phải dựa vào điều khoản quy định TSBĐ trong HĐTC/phụ lục HĐTC (nếu có), còn biên bản định giá chỉ với mục đích xác định giá trị tài sản bảo đảm mà 2 bên (ngân hàng và khách hàng vay) thỏa thuận với nhau...
  16. H

    Cách tính lãi trong trường hợp giải ngân nhiều lần?

    Lãi tiền vay bạn luôn phải tính trên dự nợ gốc thực tế phát sinh và thời gian thực tế phát sinh (+ phạt quá hạn, phí.... - được quy định trong HĐTD ký giữa ngân hàng và khách hàng vay). Như vậy, ở đây từ thời điểm giải ngân lần 1 đến trước ngày giải ngân lần 2 phải tính lãi dựa trên dư nợ là 50...
  17. H

    Hướng xử lý nợ và TS Đảm Bảo của Khách hàng với NGân Hàng

    Bạn hoàn toàn có thể chuyển nhóm nợ cao hơn theo khoản 4 điều 6 quyết định 493
  18. H

    Đánh giá rủi ro khi cho xuất/mượn tài sản đảm bảo

    Mình xin được bổ sung một ý kiến: luật hoàn toàn cho phép bạn đăng ký GDBĐ đối với TS hình thành trong tương lai (trừ quyền sử dụng đất) nên để thận trọng nên lập HĐTC tài sản hình thành trong tương lai thực hiện công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm khi TSBĐ chưa hình thành, khi TSBĐ hình...
  19. H

    Sai quy trình Giao Dịch Bảo Đảm mong mọi người giúp đở!

    Tức là bạn đã thực hiện việc xuất mượn TS...làm lại hồ sơ TSBĐ rồi, HĐTC (cũ) với phạm vi bảo đảm chỉ cho HĐTD cũ. Tại HĐTC mới bạn nên để phạm vi bảo đảm là mọi nghĩa vụ nợ của khách hàng tại ngân hàng thì sau này bạn sẽ không phải làm lại HĐTC nữa (trừ trường hợp TSBĐ thay đổi...) khi đó bạn...
  20. H

    [HAY] Kiến thức tổng quát về TÀI SẢN BẢO ĐẢM !!!

    Cái này tùy thuộc vào loại tài sản. Ví dụ: nếu TSBĐ là qsd đất thì là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định giao đất, hợp đồng mua bán có công chứng, di chúc... hay TSBĐ là công trình thì các quyết định của cơ quan chức năng về việc hình thành nên công trình đó như giấy phép xây dựng...
Back
Bên trên