Cần thay đổi cách ứng xử với nợ xấu
Vấn đề quan trọng nhất mà các ngân hàng phải tránh mắc sai lầm được các diễn giả tại Hội thảo “Giải pháp cho vấn đề nợ xấu tại Việt Nam” nhấn mạnh, đó là: cần có thái độ ứng xử khi xử lý các khoản nợ xấu giống như khi xử lý nợ tốt.
Nợ xấu sẽ xấu hơn khi bị che giấu
Trong hội thảo “Giải pháp cho vấn đề nợ xấu tại Việt Nam”, tổ chức ngày 8/8, tại Hà Nội, ông John M. Sheehan - Giám đốc Khu vực Đông Nam Á Capital Service Group, đồng thời là chuyên gia xử lý nợ xấu nhận định về thực trạng nợ xấu của Việt Nam có nhiều điểm tương đồng so với 22 nước mà ông đã từng trải qua. Một điểm tương đồng có thể dễ dàng nhận thấy, đó là sự chủ quan và ỷ lại vào các động thái từ cơ quan quản lý của các NHTM.
Cách nào ứng xử với nợ xấu??
Vấn đề quan trọng nhất mà các ngân hàng phải tránh mắc sai lầm được các diễn giả tại Hội thảo nhấn mạnh, đó là: cần có thái độ ứng xử khi xử lý các khoản nợ xấu giống như khi xử lý nợ tốt.
Vấn đề quan trọng nhất mà các ngân hàng phải tránh mắc sai lầm được các diễn giả tại Hội thảo “Giải pháp cho vấn đề nợ xấu tại Việt Nam” nhấn mạnh, đó là: cần có thái độ ứng xử khi xử lý các khoản nợ xấu giống như khi xử lý nợ tốt.
Nợ xấu sẽ xấu hơn khi bị che giấu
Trong hội thảo “Giải pháp cho vấn đề nợ xấu tại Việt Nam”, tổ chức ngày 8/8, tại Hà Nội, ông John M. Sheehan - Giám đốc Khu vực Đông Nam Á Capital Service Group, đồng thời là chuyên gia xử lý nợ xấu nhận định về thực trạng nợ xấu của Việt Nam có nhiều điểm tương đồng so với 22 nước mà ông đã từng trải qua. Một điểm tương đồng có thể dễ dàng nhận thấy, đó là sự chủ quan và ỷ lại vào các động thái từ cơ quan quản lý của các NHTM.
Cách nào ứng xử với nợ xấu??
Vấn đề quan trọng nhất mà các ngân hàng phải tránh mắc sai lầm được các diễn giả tại Hội thảo nhấn mạnh, đó là: cần có thái độ ứng xử khi xử lý các khoản nợ xấu giống như khi xử lý nợ tốt.