Recent Content by nicky chang

  1. N

    Phương pháp tính lãi hiện nay tại các ngân hàng

    Nếu làm theo SBV thì chỉ có 2 cách tính thôi. Có thể tham khảo thêm QĐ 652/2001/QĐ-NHNN nhé.
  2. N

    Trả nợ và giải ngân ngay trong ngày!

    Nếu nói về đảo nợ thì nói với mấy ông thanh tra NHNN là chính xác nhất. Vì chưa có quy định rõ ràng nên mấy bác đấy nói sao thì tin vậy
  3. N

    Cho vay nhà thầu phụ !

    Cái này phù hợp với cá nhân. Còn với công ty thì có vẻ không ổn, đặc biệt với các công ty chỉ đầu tư 01 dự án
  4. N

    Cho vay CBNV, thu nhập hàng tháng có được coi là TSBD?

    Mọi người nên tìm hiểu kỹ thêm về 02 khái niệm không có TSBĐ và tín chập nhé. Nó khác nhau đấy
  5. N

    Cách nào để cho vay Công ty TNHH Một thành viên thành cho vay Cá thể ???

    Cách này cũng đang được sử dụng cho một số trường hợp "đặc biệt". Tuy nhiên, như trả lời của bạn vẫn còn tồn tại: 1. Công ty 1 thành viên thì góp vốn ra làm răng? 2. Chủ thể vay là cá nhân, nhưng người sử dụng vốn, nguồn trả nợ là công ty thì sau này sẽ khó ăn khó nói với KSNB và thanh tra...
  6. N

    Dự án cho vay bổ sung vốn kinh doanh dịch vụ cầm đồ

    Mình đồng ý với bạn. Theo mình hiểu, chủ topic hỏi về 2 vấn đề nguồn vốn và xác định nhu cầu vốn. Nguồn vốn thì chủ yếu dựa vào sổ sách và thực tế (số lượng hàng đang cầm). Còn xác định nhu cầu vốn thì tuỳ 'khẩu vị' của từng sếp. Với mình chỉ chấp nhận tài trợ thêm 50% vốn hiện hữu thôi. Lưu...
  7. N

    Liệu có lách trần lãi suất huy động một cách hợp pháp?

    Mỗi cách làm đều có những ưu và khuyết điểm. Ở đây, chúng ta phải giải quyết 4 vấn đề trong cùng 1 bài toán: - Không quá phiền phức đối với khách hàng. - Dễ thực hiện và quản lý tại các chi nhánh. - Không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. - Không sai các chính sách của NHNN. Ôi...
  8. N

    Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

    Bác nói sai rồi. Ví dụ như chuyện đang ồn ào là NH Phương Tây đang tăng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng lên 14%/năm. Dĩ nhiên ai cũng thấy bề nổi của tảng băng là lãi suất huy động cao quá và thế nào cũng bị NHNN "vịn" lại. Nhưng thật ra, vấn đề lại nằm ở chỗ lãi suất cho vay. Đối với các HĐTD...
  9. N

    FTP: to be or not to be?

    Cảm ơn bác kemcay2000 đã chia sẻ thông tin. Nhưng có lẽ bác không phải là dân nguồn vốn nên thông tin của bác vẫn chỉ mới ở "phần nổi" mà chưa có "phần chìm" của tảng băng. Đúng như bác kemcay2000 đã nói, việc áp dụng FTP nhằm giúp NH chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn và tránh các vấn đề về...
  10. N

    Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

    Trong thời gian gần đây, mình nhận thấy các NHTM đã quan tâm nhiều hơn đến quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng (chứ không chỉ tập trung vào rủi ro tín dụng như trước). Bằng chứng là trong quá trình tái cơ cấu, Khối QTRR (tên gọi ở các NHTM có thể khác nhau) đã được thành lập và dần có...
  11. N

    Liệu có lách trần lãi suất huy động một cách hợp pháp?

    Gửi ACE đồng nghiệp, Như ACE đều biết, NHNN đã xóa bỏ một phần trần lãi suất huy động đối với các khoản tiền gửi trung dài hạn (từ 12 tháng trở lên). Theo đó, các NH có thể niêm yết lãi suất theo nhu cầu vốn của mình mà không phải "lăn tăn" trần lãi suất nữa. Tuy nhiên, nếu ACE còn nhớ thì...
  12. N

    Cảnh báo hiện tượng KH giả mạo hồ sơ để vay vốn Ngân hàng

    Chuyện này không phải là mới. Tuy nhiên, dạo gần đây bùng phát rất nhiều. Nó không chỉ xuất phát từ khách hàng hay cò không mà bản thân các nhân viên ngân hàng cũng làm vậy. Bây giờ ký duyệt hồ sơ phải cẩn thận hơn xưa nhiều
  13. N

    Cho khách hàng ký khống UNC, viết hộ giấy nộp tiền cho KH, nộp tiền vào TK Khách hàng...

    Trường hợp này bên mình đã thấy rồi, nhưng vẫn chưa phát sinh rủi ro gì. Chẳng những vậy mình còn thấy khách hàng ký sẵn các khế ước nhận nợ, khi nào cần tiền thì alo cho nhân viên để điền thông tin vào và giải ngân thôi.
  14. N

    Cho khách hàng ký khống UNC, viết hộ giấy nộp tiền cho KH, nộp tiền vào TK Khách hàng...

    Trường hợp này bên mình đã thấy rồi, nhưng vẫn chưa phát sinh rủi ro gì. Chẳng những vậy mình còn thấy khách hàng ký sẵn các khế ước nhận nợ, khi nào cần tiền thì alo cho nhân viên để điền thông tin vào và giải ngân thôi.
  15. N

    HĐ thế chấp bằng tài sản của bên thứ 3

    Hiện nay bên mình đang phát sinh nhiều trường hợp liên quan đến TSBĐ là của bên thứ 3 (đặc biệt là các công ty). Tuy nhiên, đến nay, giữa NHNN, Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao vẫn chưa thống nhất được. Thử hỏi có chết ngân hàng không chứ? Không biết bên các bác hiện đang xử lý như thế nào...
Back
Bên trên