Mình thì mình làm thế này mọi người cho ý kiến nhé.
Câu 2: thì theo mình là chưa có cơ sở để xác định. Vì NPV bằng nhau nhưng lãi suất chiết khấu và dòng tiền của 2 dự án này như thế nào thì lại không biết nên không thể khẳng định được.
Câu 3 Mình chọn A. Vì theo quy định về cho vay với TCTD về các đối tượng không được phép vay vốn thì nếu là con trai của giám đốc ngân hàng thì không được vay nhưng nếu là con của giám đốc chi nhánh thì có được vay hay ko sẽ do ngân hàng này xem xét quyết định.(có điều quy định này mình đọc lâu rồi không cập nhật không biết đã thay đổi gì chưa)
Câu 4: A. Ở đây đề bài không đề cập gì đến đăng ký giao dịch bảo đảm nên mình ưu tiên theo thứ tự ký hợp đồng bảo đảm (đăng ký giao dich bảo đảm và ký hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm là 2 việc khác nhau nhé). Tuy nhiên mình cùng không chắc là ngày hợp đồng có hiệu lực thì có liên quan gì đến thứ tự ưu tiên không.
Câu 5: Sai. Theo mình giải thích theo hướng khả năng chi trả nợ dài hạn là không đúng. Vì thông thường khi quan tâm đến cơ cấu tài chính người ta mới quan tâm đến nợ dài hạn. Còn đã nói đến khả năng thanh toán thì chủ yếu là khả năng thanh toán nợ đến hạn thôi (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả). Ở đây mình giải thích theo hướng tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng chi trả nợ ngắn hạn của tất cả tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồn kho và khoản phải thu. Vì vậy, trong trường hợp hàng tồn kho bị ứ đọng hay các khoản phải thu không thu hồi được thì tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn cao nhưng khả năng chi trả của doanh nghiệp vẫn không tốt, Để đánh giá khả năng thanh toán 1 cách khắt khe hơn thì nên dùng tỷ số khả năng thanh toán nhanh và tỷ số khả năng thanh toán ngay.
câu 6 bạn trả lời thế nào vậy aly mohamet![]()
Trước học môn Tài chính doanh nghiệp cô giáo bảo phải xét đến giá trị tuyệt đối tức là quy mô vốn ấy,
chẳng hạn 2/4=4/8 xem xét mức chênh lệch về tài sản và vốn chủ sở hữu mới đưa ra kết luận![]()
Trước học môn Tài chính doanh nghiệp cô giáo bảo phải xét đến giá trị tuyệt đối tức là quy mô vốn ấy,
chẳng hạn 2/4=4/8 xem xét mức chênh lệch về tài sản và vốn chủ sở hữu mới đưa ra kết luận![]()
cho minh hoi thi online ma co 6 cau giai thich nghia la sao, ket hop lam tren giay ah, cam on nha
Mình thì mình làm thế này mọi người cho ý kiến nhé.
Câu 2: thì theo mình là chưa có cơ sở để xác định. Vì NPV bằng nhau nhưng lãi suất chiết khấu và dòng tiền của 2 dự án này như thế nào thì lại không biết nên không thể khẳng định được.
Câu 3 Mình chọn A. Vì theo quy định về cho vay với TCTD về các đối tượng không được phép vay vốn thì nếu là con trai của giám đốc ngân hàng thì không được vay nhưng nếu là con của giám đốc chi nhánh thì có được vay hay ko sẽ do ngân hàng này xem xét quyết định.(có điều quy định này mình đọc lâu rồi không cập nhật không biết đã thay đổi gì chưa)
Câu 4: A. Ở đây đề bài không đề cập gì đến đăng ký giao dịch bảo đảm nên mình ưu tiên theo thứ tự ký hợp đồng bảo đảm (đăng ký giao dich bảo đảm và ký hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm là 2 việc khác nhau nhé). Tuy nhiên mình cùng không chắc là ngày hợp đồng có hiệu lực thì có liên quan gì đến thứ tự ưu tiên không.
Câu 5: Sai. Theo mình giải thích theo hướng khả năng chi trả nợ dài hạn là không đúng. Vì thông thường khi quan tâm đến cơ cấu tài chính người ta mới quan tâm đến nợ dài hạn. Còn đã nói đến khả năng thanh toán thì chủ yếu là khả năng thanh toán nợ đến hạn thôi (nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả). Ở đây mình giải thích theo hướng tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng chi trả nợ ngắn hạn của tất cả tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồn kho và khoản phải thu. Vì vậy, trong trường hợp hàng tồn kho bị ứ đọng hay các khoản phải thu không thu hồi được thì tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn cao nhưng khả năng chi trả của doanh nghiệp vẫn không tốt, Để đánh giá khả năng thanh toán 1 cách khắt khe hơn thì nên dùng tỷ số khả năng thanh toán nhanh và tỷ số khả năng thanh toán ngay.